Chống thấm nhà vệ sinh mới bằng màng khò nóng 3mm


ChongThamSika24h

Việc chống thấm nhà vệ sinh, toliet, nhà tắm là việc chống thấm cực kỳ đơn giản nhưng để sửa chữa khi đã bị thấm thì quả thật là 1 vấn đề nan giải khó khăn, nên chúng tôi khuyên các bạn nên chống thấm hạng mục này khi còn mới chưa đưa vào sử dụng thì việc chống thấm vừa đỡ mất thời gian, chi phí lẫn công sức của cả công nhân chống thấm lẫn chủ sử dụng, vì nếu sửa chữa chống thấm chỉ có 1 cách tháo dỡ toàn bộ gạch chống thấm lại, vì ở đó còn có hệ thống thoát sàn, thoát ngầm, góc cạnh cũng như hộp kỹ thuật cần phải xử lý lại từ đầu, và coi như toàn bộ gach men đó phải tháo bỏ dẫn đến chi phí tốn kém.

Việc chống thấm nhà vệ sinh, toliet, nhà tắm là việc chống thấm cực kỳ đơn giản nhưng để sửa chữa khi đã bị thấm thì quả thật là 1 vấn đề nan giải khó khăn, nên chúng tôi khuyên các bạn nên chống thấm hạng mục này khi còn mới chưa đưa vào sử dụng thì việc chống thấm vừa đỡ mất thời gian, chi phí lẫn công sức của cả công nhân chống thấm lẫn chủ sử dụng, vì nếu sửa chữa chống thấm chỉ có 1 cách tháo dỡ toàn bộ gạch chống thấm lại, vì ở đó còn có hệ thống thoát sàn, thoát ngầm, góc cạnh cũng như hộp kỹ thuật cần phải xử lý lại từ đầu, và coi như toàn bộ gach men đó phải tháo bỏ dẫn đến chi phí tốn kém.

 

chống thấm khò nóng

1. Phương án thi công chống thấm dùng màng khò nóng dày 3mm

– Dùng đèn khò khí gas làm nóng mặt sàn trước khi thi công chống thấm…

– Quét lớp lót Primer gốc bitum lên trên mặt sàn.

– Dùng máy khò đốt trực tiếp lên bề mặt tấm trải cho nhựa bitum chảy lỏng đều sau đó dính xuống mặt sàn. Đốt nhựa bitum chảy đến đâu thi lăn màng chống thấm đến đó.

– Tại các cổ ống nước phải dán bo kỹ ở trong và ngoài miệng ống để tránh nước thấm xung quanh cổ ống.

Để đảm bảo tốt nhất, quý khách hàng nên dùng gioăng trương nở quấn xung quanh để chặn nước rò rỉ ra. – Tại các chân tường dán vén lên 15 – 20 cm.

Ưu điểm:

+ Thi công nhanh

+ Lớp màng chống thấm dày từ 3 – 4mm    

Nhược điểm:

+ Tuổi thọ lớp chống thấm ngắn.

+ Lớp màng chống thấm không liên tục, bị cắt nhỏ ra ở những đoạn nối với các cổ ống thoát sàn, hộp kỹ thuật.

+ Các yếu tố như nước, kỹ thuật khò kém dẫn đến phần giáp lai giữa các tấm màng chồng lên nhau thường bị hở hoặc sau này bị tách.

+ Lớp màng bitum và lớp bê tông khác chất liệu nên tách nhau, nước từ đường ống bị rò rỉ hoặc nước thấm từ chân tường luồn qua lớp màng sẽ gây thấm.

Lớp màng không còn tác dụng.

+ Do phụ thuộc vào cả tay nghề thợ, chất lượng màng và các tác động khác thì phương pháp này rủi ro bị thấm lại rất cao.

Tin liên quan


Chat ngay
Chat ngay