Quy trình chống thấm nhà vệ sinh bằng sika


ChongThamSika24h

Chống thấm sàn nhà vệ sinh là 1 trong các công tác chống thấm tối quan trọng trong các công tác chống thấm công trình bao gồm chống thấm sàn mái, chống thấm tường và chống thấm sàn nhà vệ sinh, đặt điểm sàn nhà vệ sinh là nơi tiếp xúc với trực tiếp với nước thường xuyên, lâu ngày sử dụng nước sinh hoạt sẽ thấm qua các mao quản đọng nước dưới sàn chưa kể nhiều nhà thiết kế sàn âm sẽ rất khó xử lý nếu xảy ra hiện tượng thấm dột, chi phí khắc phục cũng rất cao gấp 5 đến 7 lần so với chi phí khi thi công ban đầu.

Chống thấm sàn nhà vệ sinh là 1 trong các công tác chống thấm tối quan trọng trong các công tác chống thấm công trình bao gồm chống thấm sàn mái, chống thấm tường và chống thấm sàn nhà vệ sinh, đặt điểm sàn nhà vệ sinh là nơi tiếp xúc với trực tiếp với nước thường xuyên, lâu ngày sử dụng nước sinh hoạt sẽ thấm qua các mao quản đọng nước dưới sàn chưa kể nhiều nhà thiết kế sàn âm sẽ rất khó xử lý nếu xảy ra hiện tượng thấm dột, chi phí khắc phục cũng rất cao gấp 5 đến 7 lần so với chi phí khi thi công ban đầu.

Để hạn chế tình trạng thấm dột nhà vệ sinh thì khi thi công công trình mới chúng ta nên chú ý đế quy trình chống thấm nhà vệ sinh sao cho đúng kỹ thuật, đúng các điểm quan trọng nhất mà thường xảy ra hiện tượng thấm sàn nhà vệ sinh nhất, khi theo dõi chống thấm nhà vệ sinh chúng ta cần chú ý các vị trí dưới đây để đạt quy trình chống thấm sàn nhà vệ sinh hiệu quả nhất. Cùng chúng tôi tham khảo quy tình chống thấm nhà vệ sinh bằng sika một cách hiệu quả

 Nguyên nhân dẫn đến thấm nhà vệ sinh

Kỹ thuật thi công và vật liệu kém chất lượng: Khi thi công nhà vệ sinh công tác hoàn thiện kém như: cán nền không đủ độ dốc khiến nước khó thoát, công tác ốp, lát gạch không đúng kỹ thuật, khoản cách để ron rạch không đều, bột ron gạch kém chất lượng dẫn đến việc thấm nước xuống sàn bê tông.

Nứt sàn bê tông: Hiện tượng nứt sàn bê tông xảy ra khi kết cấu bị lún, thép đan không đúng tiêu chuẩn, chất lượng bê tông chưa đạt hoặc kém chất lượng với thiết kế công trình.

chống thấm sika

Mạch ngừng bê tông không được xử lý: Chống thấm cho mạch ngừng bê tông là khâu xử lý khá phức tạp và tốn rất nhiều công sức cho các đơn vị thi công vì đây là 1 trong các khâu rất quan trọng và khó xử lý nhất nên cần yêu cầu các đơn vị có năng lực cũng như kinh nghiệm để thi công, nếu dùng sai phương an cho hạng mục thì rất khó khắc phục dẫn đến chi phí cho việc chống thấm mạch ngừng bê tông rất cao.

Các vị trí cần lưu ý khi chống thấm nhà vệ sinh:

Hộp kỹ thuật: Vị trí hộp kỹ thuật là nơi thông suốt từ tầng mái xuống tầng dưới cùng vì vậy công tác chống thấm hộp kỹ thuật là công tác rất quan trọng cho toàn bộ hệ thống đường ống trong ngôi nhà bạn. Nếu vị trí này không được chống thấm kỹ thì sẽ gây mất thẩm mỹ cũng như thấm toàn bộ trục của hộp kỹ thật, là nơi trú ẩn của các mầm bệnh cũng như các sinh vật có hạn khác, là nơi ẩm thấp nhất trong ngôi nhà bạn.

Các đường ống xuyên sàn ( cổ ống thoát sàn ):  Với vị trí và chức năng đặc biệt là nơi mà bê tông và đường ống tiếp xúc nha nhưng lại là vật liệu không đồng nhất nên chống thấm sàn nhà vệ đặc biệt lưu ý đến các vị trí này, nếu như chống thẩm cổ ống xuyên sàn không đúng kỹ thuật và vật liệu không phù hợp chắc chắc sẽ bị thấm dột sàn nhà vệ sinh. Trong thực tế thi công chống thấm sàn nhà vệ sinh bằng sika thì hơn 90% nguyên nhân dẫn đến việc thấm sàn nhà vệ sinh là do chống thấm cổ ống xuyên sàn chưa đạt hiệu quả.

Chân tường ( vị trí tiếp xúc giữa sàn và tường bao): Vị trí mà sàn và tường bao là vị tri rất nhạy cảm việc chống thấm chân tường cũng rất đơn giản nhưng nếu bỏ qua bước thi công này sẽ gây hậu quả cũng như thẩm mỹ cho công trình rất lớn. Nguyên nhân chính thường thấm chân tường là vật liệu không đồng nhất và nước nhà vệ sinh có xu hướng chảy về khu vực chân tường trước khi qua lỗ thoát sàn.

Sàn bê tông: Trường hợp thấm qua sàn bê tông là rất hiếm khi gặp trong thực tế nhưng cũng có nhiều trường hợp bê tông kém chất lượng như bê tông có độ sụt khống đủ, đúng như yêu cầu kỹ thuật, bê tông nhiều bọt khí, việc bảo quản bê tông không kịp thời dẫn đến nước thẩm thấu qua các mao quảng và các vị trí bê tông rỗng.

Quy trình chống thấm sàn nhà vệ sinh bằng sika

A.Vật liệu chống thấm sàn nhà vệ sinh bằng sika:

Vật liệu chống thấm chuyên dụng Sika latex TH hoặc Latex HC, đây cũng là tác nhân kết nối bê tông cũ và mới.

Keo Sika flex construction xử lý các khe nứt wc nếu có.

Sikaroof membrane hoặc màng đàn hồi xi măng Polymer hai thành phần đàn hồi cao.

Lưới thủy tinh gia cố Fiber Glass chống co nứt góc chân tường.

Phụ gia dán lưới gốc nhũ tương styren butadien SBR.

Vữa rót không co ngót SikaGrout 214-11

Bước 1: Chuẩn bị bề mặt thi công: Bao gồm vệ sinh bề mặt sàn bê tông, xử lý các khuyết điểm của sàn bê tông. Công tác này là cực kỳ quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng, độ bền vững và sự liên kết của toàn bộ quy trình chống thấm sàn nhà vệ sinh bằng sika.

Loại bỏ tất cả các tạp chất, bụi bẩn, hồ thừa bằng các dụng cụng chuyên dụng như máy mài bê tông, chà sắt, chuổi sương….

Dùng máy thổi các bụi li ti tại tất cả các vị trí mà khó, phải đảm bảo là phải sạch bụi nhỏ đạt trên 95%

Khắc phục các khuyết điểm của bê tông như lỗ hổng, bê tông thừa bằng máy chuyên dụng để đảm bảo mặt phẳng bê tông trên 90%, xử lý các vết nứt  vừa và nhỏ  bằng keo Sika flex construction.

Tạo độ ẩm từ 5 -> 10% bằng nước sạch trước khi thi công quy trình chống thấm sàn nhà vệ sinh bằng sika.

Bước 2: Chống thấm cổ ống xuyên sàn nhà vệ sinh bằng sika:

Mở rộng phần tiếp xúc giữa cổng ống xuyên sàn với bê tông theo hình chữ V.

Vệ sinh sạch bụi bẩn bằng nước sạch, đồng thời tạo độ ẩm bê tông phần vừa mở rộng.

Tạo liên kết bằng hổn hợp hồ dầu giữa sika latex, xi măng nước sạch theo định mức quy định.

Đổ vữa không ngót bằng hổn hợp SikaGrout 214-11 với nước sạch.

Theo dõi và bảo quản hổn hợp vừa đổ để tiến hành các bước tiếp theo trong quy trình chống thấm sàn nhà vệ sinh bằng sika.

Bước 3: Trác, tô bo chân tường và sàn bê tông: Bo góc nhẹ bằng hổn hợp vữa và sika latex để dễ thi công công tác chống thấm chân tường bằng lưới gia cường ở bước sau.

Bước 4: Chống thấm sàn nhà vệ sinh bằng sika latex TH:

Tiến hành thi công lớp lót bằng hổn hợp nước + xi măng + sika latex theo tỷ lệ quy định, nhớ thi công lên chân tường 20cm đến 40cm tùy cao độ sàn tính từ sàn bê tông.

Bước 5: Thi công lớp chống thấm sàn nhà vệ sinh bằng sikaproof membrane: Thi công 3 lớp

Đây là lớp chính trong toàn bộ quy trình chống thấm sàn nhà vệ sinh bằng sika. Dùng cọ hoặc lu lô để thi công lớp thứ nhất bằng sikaproof membrane + nước theo tỷ lệ 1:1.

Sau khi lớp thứ 1 khô ( khoản 4 giờ cho trời nắng) thì công lớp thứ 2 + lưới thủy tinh gia cường.

Lớp cuối cùng được thi công khi lớp thứ 2 khô: dùng cọ hoặc lulo để thi công bằng sika membrane nguyên chất.

Bước 6: Thử nước và nghiệm thu:

Sau 24h khi lớp cuối cùng khô chúng ta bắt đầu ngâm nước nghiệm thu. Sau khi nghiệm thu đúng yêu cầu kỹ thuật cần thi công cán nền bằng lớp vữa sika latex TH.

Công ty chúng tôi với hơn 15 năm kinh nghiệm kinh doanh lĩnh vực chống thấm luôn tư vấn và đưa ra giải pháp chống thấm tốt nhất cho ngôi nhà của bạn. Hãy nhấc máy gọi ngay cho chúng tôi hotline 0978791427 để được phục vụ.

Tin liên quan


Chat ngay
Chat ngay