Nguyên nhân và giải phát thấm dột trần nhà


ChongThamSika24h

Như vậy thấm dột chúng ta phải tìm ra nguyên nhân thấm để điều trị bệnh thấm, để không làm ảnh hưởng đến mỹ quan  ngôi nhà cũng như bất tiện sinh hoạt của gia đình, không ảnh hưởng đến tuổi thọ của công trình

Để có thể đưa ra những phương pháp chống thấm hiệu quả, cần tìm hiểu nguyên nhân  thấmđể có phương án trị bệnh hợp lý

Những nguyên nhân chủ yếu làm trần nhà bị thấm:

-Do thi công trần nhà không đảm bảo chất lượng;

-Do các vật liệu xây dựng và hoàn thiện có những lỗ nhỏ li ti trên bề mặt, qua thời gian với sự tác động của thời tiết sẽ gây nên hiện tượng thấm dột;

-Do một số lượng ít nước đọng trên mái nhà, do có khe hở giữa khuôn cửa và tường...

-Do trần đã cũ, xuất hiện các vết nứt, lỗ hở.

*Khi trần nhà bị thấm có thể áp dụng những giải pháp như sau:

-Nếu mới thấm dột ( hiện tượng xảy ra với nhà mới xây), hiện tượng thấm dột vẫn còn nhẹ, mới bắt đầu ố và ngả vàng, có thể sử dụng các loại sơn chống thấm có đặc tính khô nhanh trong một vài giờ.

-Nếu dột từ trên mái nhà, có thể tráp vết nứt bằng sikadur 752 bơm gốc epoxy sau đó quét toàn bộ bề mặt chống thấm bằng sản phẩm gốc xi măng.

-Nếu nhà cũ lâu năm, nhà bị thấm dột ở mức độ nghiêm trọng hơn cần phải đập bỏ lớp trần nhà bị thấm, sau đó tiến hành phủ lên lớp sợi thủy tinh và keo chống thấm, sau đó quét lại như ban đầu. , đục thêm lỗ thoát nước để tránh trường hợp nước tràn lên mái.

-Sử dụng cách be bề mặt bằng cốt pha kính, đổ xi măng và vữa để chúng qua các khe rỗng, ngấm vào bề mặt bê tông, khi ngưng kết bê tông sẽ liên lại bằng việc trám những khe rỗng này, xử lý bằng vữa xi măng trộn phụ gia chống thấm.

-Khi những phương pháp trên không còn đạt hiệu quả, hãy sử dụng những tấm tôn mỏng để che chắn cho vết nứt.

Để có thể đưa ra những phương pháp chống thấm hiệu quả, cần tìm hiểu nguyên nhân để có phương án chống thấm hợp lý

Những nguyên nhân chủ yếu làm trần nhà bị thấm:

-Do thi công trần nhà không đảm bảo chất lượng;

-Do các vật liệu xây dựng và hoàn thiện có những lỗ nhỏ li ti trên bề mặt, qua thời gian với sự tác động của thời tiết sẽ gây nên hiện tượng thấm dột;

-Do một số lượng ít nước đọng trên mái nhà, do có khe hở giữa khuôn cửa và tường...

-Do trần đã cũ, xuất hiện các vết nứt, lỗ hở.

*Khi trần nhà bị thấm có thể áp dụng những giải pháp như sau:

-Nếu mới thấm dột ( hiện tượng xảy ra với nhà mới xây), hiện tượng thấm dột vẫn còn nhẹ, mới bắt đầu ố và ngả vàng, có thể sử dụng các loại sơn chống thấm có đặc tính khô nhanh trong một vài giờ.

-Nếu dột từ trên mái nhà, có thể tráp vết nứt bằng sikadur 752 bơm gốc epoxy sau đó quét toàn bộ bề mặt chống thấm bằng sản phẩm gốc xi măng.

-Nếu nhà cũ lâu năm, nhà bị thấm dột ở mức độ nghiêm trọng hơn cần phải đập bỏ lớp trần nhà bị thấm, sau đó tiến hành phủ lên lớp sợi thủy tinh và keo chống thấm, sau đó quét lại như ban đầu. , đục thêm lỗ thoát nước để tránh trường hợp nước tràn lên mái.

-Sử dụng cách be bề mặt bằng cốt pha kính, đổ xi măng và vữa để chúng qua các khe rỗng, ngấm vào bề mặt bê tông, khi ngưng kết bê tông sẽ liên lại bằng việc trám những khe rỗng này, xử lý bằng vữa xi măng trộn phụ gia chống thấm.

-Khi những phương pháp trên không còn đạt hiệu quả, hãy sử dụng những tấm tôn mỏng để che chắn cho vết nứt.

Như vậy thấm dột chúng ta phải tìm ra nguyên nhân thấm để điều trị bệnh thấm, để không làm ảnh hưởng đến mỹ quan  ngôi nhà cũng như bất tiện sinh hoạt của gia đình, không ảnh hưởng đến tuổi thọ của công trình

Tin liên quan


Chat ngay
Chat ngay